Từ khi hàn răng sau bao lâu thì được ăn? Băn khoăn được nhiều người quan tâm và gửi câu hỏi về các chuyên mục tư vấn Nha khoa. Cùng lắng nghe lời khuyên của các chuyên gia Nha khoa.

Từ khi hàn răng sau bao lâu thì được ăn?

Câu trả lời hàn răng sau bao lâu thì được ăn sẽ được dựa trên từng trường hợp chi tiết: vật liệu hàn răng, công nghệ hàn răng. Các vật liệu hàn răng như Amalgam, Composite đều ở dạng mềm, dẻo nên cần có thời gian để chúng đông cứng lại. Khi chúng được tiếp xúc với ánh sáng mạnh thì quá trình này diễn ra nhanh hơn. Chính vì thế mà các bác sĩ thường chiếu tia sáng lên chất trám. Kỹ thuật niềng răng có đau không cũng được nhiều người quan tâm đến.
Từ khi hàn răng sau bao lâu thì được ăn?
Từ khi hàn răng sau bao lâu thì được ăn?
Đối với những người hàn răng bằng Amalgam, Composite thì sau 2 giờ là có thể ăn nhai được. Còn đối với vật liệu bằng sứ khi hàn cho răng hàm bị vỡ lớn thì bạn không phải chờ đợi lâu, ăn ngay được. Vì miếng sứ đã cứng sẵn từ trước. Lớp keo dính được làm khô ngay tại chỗ.
Công nghệ giúp chất hàn răng nhanh cứng hiện nay là ánh sáng Laser. Nó có bước sóng mạnh, độ sáng cao và không bị khuếch tán rộng trong không khi. Với nguồn ánh sáng mạnh này, quá trình đông đặc của chất hàn chỉ mất khoảng từ 20 – 40 giây. Độ ổn định của nó đạt 95%. Đây cũng là công nghệ hàn răng Nha khoa Đăng Lưu đang áp dụng. Chất hàn răng tại đây được nhập khẩu trực tiếp, có các hạt siêu nhỏ và kết cấu đồng đều, khả năng bám dính tốt. Nhờ đó mà nó tăng khả năng chịu lực, tính ổn định cao nên sau khi hàn răng khách hàng có thể ăn uống ngay được. niềng răng mất bao lâu cũng được nhiều người quan tâm đến.

Những lưu ý sau khi hàn răng để tăng độ bền

Ngoài việc chú ý đến thời gian hàn răng sau bao lâu thì được ăn bạn cũng nên thực hiện đúng các cách chăm sóc răng, đặc biệt là ở vị trí mối hàn để nó không bị dễ bong bật. Sau đây sẽ là cách giúp bạn giữ cho chiếc răng được bền lâu:
Từ khi hàn răng sau bao lâu thì được ăn?
Vệ sinh răng miệng đúng cách
  • Thay tăm bằng chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn còn sót lại. Vì tăm cứng và khá to khó len vào kẽ răng, nó có thể làm mối hàn bị bong ra nếu dùng trong thời gian dài. Trong khi đó, chỉ nha khoa mềm hơn và mỏng nhưng có độ chắc.
  •  Hạn chế uống nước đá hay dùng món quá nóng để tránh sự co giãn đột ngột vì nhiệt của chất hàn.
  •  Không nên nhai thức ăn quá cứng hay cắn các đồ vật như nắp chai, đá lạnh hoặc dùng răng cắn xé vật dai.
  •  Nên đánh răng bằng bàn chải lông mềm để không làm mòn men răng.
TG: Trang
 
Top