Cạo vôi răng bị chảy máu có ảnh hưởng gì? Lấy cao răng bị chảy máu là hiện tượng hiếm khi xảy ra, tuy vậy nhiều bệnh nhân lại cảm thấy lo lắng và ngại thực hiện. Để giúp mọi người giảm bớt lo lắng, hãy tham khảo bài viết sau để hiểu rõ về lấy cao răng. Ngoài ra, không phải ai cũng biết niềng răng hô hàm trên hết bao nhiêu?

Lấy cao răng bị chảy máu có ảnh hưởng gì không?
Thực chất, lấy cao răng là một kỹ thuật nha khoa có tác dụng làm cho răng sạch những mảng bám, đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng cũng như ngăn chặn, phòng ngừa những bệnh lý răng miệng do cao răng gây ra.

Kỹ thuật lấy cao răng chỉ tác động ở bề mặt răng, không làm tổn thương đến mô mềm nướu lợi, nên lấy cao răng bị chảy máu rất ít khi xảy ra. Thông thường, lấy cao răng chảy máu là do một số nguyên nhân sau:

- Tình trạng tích tụ cao răng quá nhiều ở xung quanh răng và lấn dần sang nướu răng thì việc lấy cao răng sẽ phải tác đọng vào nướu, khả năng chảy máu là điều có thể xảy ra.

Cạo vôi răng bị chảy máu có ảnh hưởng gì?
Cạo vôi răng bị chảy máu có ảnh hưởng gì không

- Cao răng nằm sâu dưới nướu răng khiến cho việc lấy cao răng trở nên khó khăn, tầm nhìn của bác sĩ khi thực hiện cũng bị khuất nên việc lấy cao răng trong trường hợp này sẽ rất khó khăn, mất nhiều thời gian, thậm chí còn gây chảy máu.

Lấy cao răng bị chảy máu thực ra không đáng lo ngại, vì đây là những trường hợp rất hiếm gặp và rất ít xảy ra. Nếu chảy máu cũng sẽ chảy một ít và rất nhanh cầm, tuy nhiên, nếu máu chảy nhiều không dứt thì bạn cần tiến hành sơ cấp cứ và nhập viện ngay.

Một số thông tin cần biết về cao răng
Bên cạnh những thông tin về lấy cao răng ở trên, bạn cũng nên hiểu rõ một số thông tin liên quan đến bệnh lý này để ngăn chặn kịp thời những biến chứng.

Tác hại của cao răng
- Cao răng có màu vàng đục hoặc nâu đen xuất hiện nhiều ở chân nướu, mặt trong răng khiến răng bị xỉn màu, mất thẩm mỹ.

- Hơi thở có mùi hôi khó chịu.

- Cao răng có tính xốp nên rất dễ bị bám màu thực phẩm, tạo điều kiện cho vi khuẩn trú ngụ.

- Cao răng sẽ dày lên nếu để lâu nên có thể gây ra viêm nướu, viêm nha chu, tụt lợi thậm chí là mất răng. 

Lấy cao răng chính là giải pháp tốt nhất để đánh bật mảng bám cứng đầu, giúp bảo vệ răng chắc khỏe và ngăn ngừa bệnh lý răng miệng.

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Lấy cao răng là biện pháp làm sạch sâu an toàn, không xâm lấn mô nướu, quá tình thực hiện chỉ lấy cao răng và mảng bám nên không làm răng yếu đi. Đối với trẻ em dưới 10 tuổi, độ tuổi này còn quá nhỏ để thực hiện lấy cao răng và ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sữa ở trẻ.

Ở người có bệnh lý răng miệng như răng sâu, viêm tủy,…là hoàn toàn có thể gây đau nhức, chảy máu. Bởi vì răng miệng đã bj tổn thương thì không thể tránh đau nhức được, đặc biệt khi lấy cao răng.

Nên lấy cao răng bao lâu 1 lần?
Theo lời khuyên của các chuyên ga, nên lấy cao răng định kỳ 6 tháng/lần, tùy vào mức độ hình thành cao răng nhiều hay ít mà ước lượng thời gian tái khám. Việc lấy cao răng bị chảy máu được chứng nhận là cách đề phòng bệnh lý răng miệng hiệu quả nhất. 
Bài viết trích nguồn tại: implantnhakhoatieuchuanquocte.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top