Làm cầu răng sứ có đau không? Cầu răng sứ là phương pháp chỉnh nha phục hồi lại những chiếc răng bị mất nhằm mang lại tính thẩm mỹ và cải thiện chức năng ăn nhai hiệu quả. Tuy nhiên, có đau khi làm cầu răng sứ không vẫn luôn là vấn đề khiến nhiều người quan tâm khi có ý định thực hiện làm cầu răng sứ. Để giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này, xin cùng theo dõi bài viết bọc răng sứ titan có tốt không dưới đây.
Làm cầu răng sứ có đau không?
Cầu răng được xem là một trong hai phương pháp áp dụng để phục hình lại những chiếc răng đã bị mất. Thực hiện trồng răng bằng kỹ thuật làm cầu răng sứ sẽ không xuất hiện những cơn đau như thông thường.
Nếu đau, cũng chỉ xuất hiện sau khi mài răng hoặc chỉ xuất hiện những cơn ê buốt nhẹ mà thôi. Bên cạnh đó, làm cầu răng sứ có đau không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng gây tê, kỹ thuật phục hình và tay nghề của bác sĩ như thế nào.
Làm cầu răng sứ có đau không*
Vậy kỹ thuật làm cầu răng là gì? Làm cầu răng sứ có đau không? Đây được xem là một cách khôi phục lại răng bị mất bằng một cầu răng tựa vào hai răng thật bên cạnh răng đã mất. Đồng nghĩa với việc sẽ sử dụng số lượng răng giả nhiều hơn số lượng răng bị mất.
Và muốn lắp được cầu răng, bạn phải cần mài cùi của 2 chiếc răng thật bên cạnh chiếc răng bị mất. Khi mài răng sẽ gây tác động đến răng khiến răng có cảm giác đau và ê buốt.
Khi thực hiện lắp cầu răng sứ tại các phòng khám, bệnh nhân sẽ được bác sĩ tiến hành gây tê tại chỗ nhưng chỉ có tác dụng giảm đau trong quá trình mài răng nhưng sau khi kết thúc cảm giác đau răng sẽ nặng hơn khi thuốc tê hết tác dụng.
Quy trình làm cầu răng sứ diễn ra như thế nào?
- Bước 1: Thăm khám và tư vấn: Bệnh nhân sẽ được bác sĩ kiểm tra tình hình tổng quát về sức khỏe của lợi, răng để đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất.
- Bước 2: Sát khuẩn: Bác sĩ sẽ tiến hành sát khuẩn và vệ sinh răng miệng thật kỹ lưỡng để quá trình lắp đặt răng sứ được diễn ra tốt nhất.
- Bước 3: Gây tê và mài cùi răng: Bước này sẽ quyết định đến việc làm cầu răng sứ có đau không. Sau khi gây tê, bác sĩ sẽ mài nhỏ thân răng thành một cùi răng để làm điểm tựa giúp giữ thân răng bên trên. Tiếp đến, phần mô răng được bôi một lớp màng bảo vệ seal protect để giúp răng không ê buốt và đau trong quá trình ăn uống.
Cầu răng sứ giúp khắc phục tình trạng ăn nhai rất tốt*
- Bước 4: Lấy dấu răng: Lấy dấu răng để xác định chính xác kích thước để chế tạo được một chiếc răng sứ thích hợp.
- Bước 5: Chế tạo răng sứ: Dựa trên những thông số đã lấy từ trước để làm ra được một chiếc răng sứ đẹp.
- Bước 6: Lắp răng sứ: Bác sĩ tiến hành lắp chụp răng sứ vào cùi răng, kiểm tra lại độ kênh và chỉnh lại nếu cần. Sau đó bệnh nhân được hẹn lịch tái khám kiểm tra.
Trên đây là những thông tin liên quan đến vấn đề làm cầu răng sứ có đau không mà chúng tôi chia sẻ. Mong rằng, qua bài viết này, bạn đã có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm cần thiết giúp ích cho quá trình chỉnh nha của mình.