Một hàm răng đều đặn, trắng sáng là một trong những yếu tố giúp bạn thêm tự tin vào nụ cười của mình, Tuy nhiên, có thể do yếu tố di truyền hay một số thói quen xấu khi còn nhỏ khiến các răng mọc lệch lạc hơn. Răng hô là tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Niềng răng hô hàm trên là giải pháp khắc phục được rất nhiều khách hàng lựa chọn.
<> Có thể bạn chưa biết: bọc răng sứ loại nào tốt nhất
Biểu hiện của hàm hô

Những thói quen xấu từ nhỏ như: mút ngón tay, bú bình, đẩy lưỡi, thở bằng miệng; do di truyền; do sự phát triển quá mức của xương hàm trên…khiến răng và xương hàm trên bị lệch lạc, phát triển đưa ra phía trước so với hàm dưới.

Hô hàm trên thường có những biểu hiện như:

Những chiếc răng ở hàm trên chìa ra phía trước

Đây là trường hợp phổ biến nhất đối với tình trạng răng hô. Có nghĩa là các răng hàm trên bị đưa ra quá mức so với các răng hàm dưới. Tình trạng này khiến bệnh nhân khó khép kín môi và hàm một cách tự nhiên.

Cung hàm sẽ hẹp, nổi bật các răng cửa:

Nếu trường hợp cung hàm trên hẹp, không đủ chỗ cho các răng mọc đều đặn thì các răng cửa sẽ có xu hướng mọc chìa ra phía trước, cũng gây ra tình trạng hô.

Môi căng, hàm dưới lùi:

Khi 2 hàm mất cân xứng với nhau, hàm dưới bị lùi so với hàm trên cũng gây ra cảm giác bị hô hàm trên.

Tùy theo biểu hiện, mức độ và nguyên nhân răng bị hô mà bác sĩ sẽ đánh giá và đưa ra lựa chọn phương pháp phù hợp nhất dành cho khách hàng.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp niềng răng như:

Niềng răng khung kim loại, niềng răng mặt trong, niềng răng sứ, niềng răng invisalign…Tùy vào yêu cầu và tình trạng răng hô mà bác sĩ sẽ tư vấn bạn lựa chọn phương pháp phù hợp nhất cho bản thân.

Niềng răng hô hàm trên như thế nào

Quy trình niềng răng hô hàm trên 

Bước 1: Khảo sát tình trạng răng và xương hàm

Bác sĩ sẽ thăm khám, chụp phim toàn cảnh, chụp phim chop xương hàm của bệnh nhân để đánh giá tổng quát cấu trúc giải phẫu hàm mặt.

Sau đó, chụp phim x-quang răng, lấy những thông tin dấu hàm để từ đó xây dựng phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Bước 2: Lên phác đồ điều trị

Dựa trên những thông số dấu hàm, kết quả thăm khám mà bác sĩ sẽ có những tính toán về hướng di chuyển của răng theo từng giai đoạn niềng răng. Đồng thời, bác sĩ sẽ giới thiệu các phương pháp niềng răng hiện nay và tư vấn bệnh nhân lựa chọn phương pháp phù hợp nhất.

Bước 3: Gắn mắc cài và tăng lực xiết

Bác sĩ thực hiện gắn mắc cài lên răng cho khách hàng. Sau đó, xác định lực xiết lúc ban đầu sao cho đảm bảo tiến trình niềng răng vừa đem lại sự dễ chịu cho khách hàng.

Bước theo dõi sự di chuyển của răng

Trong quá trình niềng răng, bác sĩ sẽ hẹn lịch tái khám cụ thể với khách hàng để theo dõi tiến trình di chuyển của răng. Đồng thời thực hiện tăng lực xiết cho răng sao cho phù hợp.

Khi răng đã di chuyển đến vị trí phù hợp, các răng đã đều và đẹp, bác sĩ sẽ thực hiện tháo mắc cài niềng răng.

Lúc này, bạn có thể tự tin với một hàm răng đều tăm tắp,. cho nụ cười thêm cuốn hút.

Bài viết được trích nguồn từ: http://chiphiniengrang.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top