Chảy máu chân răng là một trong những biểu hiện rất dễ nhận ra và cũng là một dấu hiệu báo sức khỏe răng miệng của bạn đang xuống dốc nghiêm trọng. Hãy cùng bài viết có nên bọc răng sứ không dưới đây tìm hiểu về chảy máu chân răng và những cách chữa chảy máu chân răng đang được nhiều người áp dụng.
Nguyên nhân chảy máu nướu răng
Bị chảy máu chân răng do các bệnh lý về nướu, nha chu
Nguyên nhân chảy máu chân răng thường gặp nhất là do viêm lợi, viêm quanh răng. Đó là tình trạng tổn thương mô nha chu khiến lợi bị viêm, sưng đỏ, sung huyết nên dễ chảy máu khi có tác động như đánh răng. Các vấn đề về lợi, nha chu chủ yếu do những mảng bám cao răng gây ra.
Bị bệnh chảy máu chân răng do thay đổi của cơ thể khi mang thai
Do sự thay đổi lớn về lượng hoocmon trong cơ thể, bà bầu là đối tượng rất dễ mắc các bệnh về răng miệng, trong có tình trạng chảy máu răng.
Hay chảy máu răng do xuất huyết giảm tiểu cầu
Xuất huyết giảm tiểu cầu là nguyên nhân hiếm gặp gây nên tình trạng chảy máu chân răng nhưng lại nguy hiểm nếu không được phát triển kịp thời. Người bị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu khi đánh răng hay bị chảy máu răng và đi kèm với sốt, xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da mà không biến mất, làm da bị căng ra.
Do tác động mạnh
Nguyên nhân chảy máu nướu răng. Việc va đập hay chải răng quá mạnh sẽ khiến nướu răng (phần tiếp giáp với chân răng) bị tổn thương và gây ra tình trạng chảy máu chân răng. Việc này lập lại nhiều lần sẽ khiến cho phần chân răng bị tổn thương khó lành lại được, chỉ cần một tác động nhỏ vào lần tiếp theo cũng sẽ khiến cho chân răng bị chảy máu.
Do các bệnh lý khác
Một số bệnh về gan, mật cũng là nguyên nhân tại sao hay bị chảy máu chân răng gây nên tình trạng chảy máu chân răng khó kiểm soát. Do gan tham gia vào quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K, khi chức năng gan hoạt động không tốt thì rất dễ gây nên các rối loại về đông máu, làm cho tình trạng chảy máu chân răng diễn ra thường xuyên hơn.
Bên cạnh đó, việc ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin C…cũng là một trong những nguyên nhân bị chảy máu chân răng.
Cách điều trị chảy máu chân răng hiệu quả
Bạn có thể dùng nước muối sinh lý súc miệng không những làm cho hơi thở thơm tho hơn mà còn hạn chế tối đa tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra.
Sau khi ăn xong dùng chỉ nha khoa làm sạch mảng bám trên các kẽ răng thay vì dùng tăm xỉa răng. Tăm có thể làm tổn thương chân răng, gây chảy máu và làm tụt lợi chân răng tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. Thực hiện bọc răng sứ loại nào tốt?
Đánh răng đúng cách, khi chải răng thì để bài chải nghiêng 45 độ, chải từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, không chà ngang hay chải quá mạnh sẽ gây tổn thương men răng và nướu.
Bổ sung thêm các loại vitamin C, D, A thông qua sử dụng các loại rau củ quả tươi sống như cam, chanh, táo, cà rốt… để nâng cao sức đề kháng cũng như ngăn ngừa tình trạng chảy bị chảy máu răng xảy ra.
Có thể cầm máu chân răng tạm thời bằng bông y tế.
Với những cách chữa chảy máu chân răng tại nhà, bạn có thể nhận thấy đặc điểm chung là khá tiết kiệm, nguyên liệu dễ kiếm và cách thực hiện không quá phức tạp. Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện không đúng cách, hoặc thực hiện mà không thấy hiệu quả khiến cho tình trạng chảy máu chân răng kéo dài.
Chính vì lẽ đó, lấy cao răng định kỳ sẽ là cách chữa trị bệnh chảy máu chân răng hiệu quả và triệt để nhất. Khi cao răng được làm sạch thì nướu cũng sẽ dần hồi phục và trở nên khỏe mạnh hơn, hiện tượng chảy máu chân răng cũng sẽ thuyên giảm dần. Lấy cao răng tuy là một thao tác đơn giản nhưng nếu thực hiện không đúng kỹ thuật thì cũng không thể loại bỏ được hết các mảng bám trên răng, đặc biệt là dưới nướu.
Bài viết trích nguồn tại: https://chiphiniengrangnkdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt