Mẻ răng khi mang thai có nên trám lại không? trồng răng sứ giá bao nhiêu? Khi răng bạn gặp phải các vấn đề như sâu răng, răng bị sứt mẻ, bể vỡ, răng thưa… bạn thường chọn giải pháp trám răng vì những ưu điểm như chi phí thấp, kỹ thuật thực hiện đơn giản, không đau nhức răng, không mất thời gian nghỉ ngơi, kiêng khem… Tuy nhiên, việc trám răng khi đang mang thai cần phải được bác sĩ thăm khám và chỉ định cụ thể để tránh những trường hợp không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi.

Mẻ răng khi mang thai có nên trám lại không?
Mẻ răng khi mang thai có nên trám lại không?

Bị mẻ răng khi mang thai có trám được không? 


Đối với phụ nữ mang thai, mọi tác động tới cơ thể hay răng miệng của mẹ đều có nguy cơ ảnh hưởng tới thai nhi. Chính vì vậy, rất nhiều chị em phụ nữ băn khoăn về việc có nên trám răng khi mang thai hay không. Bên cạnh đó, răng sứ titan có bị đen không cũng được nhiều người tìm hiểu. 

Trám răng là kỹ thuật sử dụng vật liệu trám răng để lấp đầy vào vị trí khiếm khuyết để tái tạo lại hình thể và thẩm mỹ cho răng. Trám răng không xâm lấn tới răng, không phải sử dụng thuốc gây tê, không gây đau nên rất an toàn và không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi. 

Nhưng với một số trường hợp răng mắc bệnh lý răng miệng cần điều trị và phục hình bằng trám răng, khi đó, việc điều trị bệnh lý răng miệng có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định tới thai nhi tuỳ vào thời gian thai kỳ. Do đó, hầu hết các bác sỹ đều khuyên nên tránh những tác động tới răng miệng kể cả việc hàn trám răng khi mang thai. 

Vì vậy bị mẻ răng khi mang thai có trám được không, chị em nên tới cơ sở nha khoa để thăm khám răng miệng cụ thể. Tuỳ vào tình trạng răng miệng, sức khoẻ, tuổi thai mà bác sỹ sẽ chỉ định có nên trám răng khi mang thai không, hay áp dụng phương pháp điều trị nào khác phù hợp hơn. 


Khi nào nên trám răng mới an toàn? 


Thời điểm trám răng khi mang thai có thể thực hiện an toàn là thông tin quan trọng mà chị em nên biết. Thông thường, trong khoảng 3 tháng đầu và 3 tháng cuối mang thai, chị em không nên có bất cứ tác động nào tới răng miệng, kể cả việc trám răng khi mang thai. 

Bởi vào thời này rất nhạy cảm, bất cứ ảnh hưởng nào tới cơ thể mẹ có thể sẽ gây ra sự phát triển không bình thường, dị tật ở thai nhi. Cũng như thời kỳ cuối khi thai lớn cũng sẽ gây khó khăn, hoặc chèn ép thai nhi khi ngồi lâu trên ghế nha khoa. 

Thời điểm có thể trám răng khi mang thai thích hợp và an toàn vào khoảng 3 tháng giữa thai kỳ. Cơ thể mẹ và thai nhi cũng đã có sự ổn định nên việc hàn trám răng khi mang thai sẽ thuận tiện hơn cũng như giảm bớt ảnh hưởng tới thai nhi hơn. 


Những lưu ý trám răng khi mang thai 


Thăm khám răng miệng và nhận sự tư vấn cụ thể từ bác sỹ sản và bác sỹ nha khoa về vấn đề trám răng khi mang thai nhằm đảm bảo an toàn khi thực hiện. 

Trường hợp mắc bệnh lý răng miệng gây đau nhức, khó chịu kéo dài hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ, bạn nên thăm khám và thực hiện trám răng khi mang thai có thể không phải là thời điểm an toàn. 

Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc để chữa trị. Nếu có áp dụng các mẹo hoặc biện pháp khắc phục từ nguyên liệu tự nhiên, bạn cũng nên cân nhắc tính an toàn của nó đối với thai nhai. 

Lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín, nơi có bác sỹ giỏi, nhiều kinh nghiệm để tới thăm khám nhằm đảm bảo hiệu quả và an toàn khi điều trị. 

Hi vọng với những thông tin trên về bị mẻ răng khi mang thai có trám được không, bạn đã có thêm nhiều kiến thức cần thiết trong việc bảo vệ sức khỏe răng miệng cho bản thân và gia đình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://catxuonghammom.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top