Niềng răng không mắc cài – Một bước tiến vượt bậc của ngành chỉnh nha niềng răng. Thay những mắc cài cố định đến nhàn chám, thành những khay niềng răng trong suốt, tháo lắp dễ dàng. Giờ đây bạn vừa có thể thoải mái ăn uống, vừa tự tin trong giao tiếp nhưng vẫn sở hữu hàm răng đều đẹp sau khi niềng răng không mắc cài. Cùng tìm hiểu về phương pháp niềng răng hiện đại này và bọc răng sứ có bị hôi miệng không.


Niềng răng không mắc cài- Phương pháp chỉnh nha hiện đại
Niềng răng không mắc cài- Phương pháp chỉnh nha hiện đại

Trường hợp nào có thể niềng răng không mắc cài?

Răng chen chúc: Răng chen chúc xảy ra khi cung hàm hẹp, không đủ chỗ cho răng mọc bình thường. Khi không được xử lý, răng chen chúc quá có kết quả xấu đi theo thời gian và kết quả là răng bị vênh nặng. Tham khảo bọc răng sứ cho răng thưa bao nhiêu tiền thông tin nha khoa chia sẻ. 

Răng hô quá mức: Tình trạng răng hô có thể là do khoang hàm bị hẹp không đủ không gian cho tất cả các răng mọc bình thường, do gen di truyền hoặc do thói quen mút ngón tay quá mức. Răng hô có thể làm sứt hoặc gãy răng cửa hoặc thậm chí gây chấn thương răng cửa.

Khớp cắn sâu: Xảy ra khi các răng ở hàm trên bao phủ các răng của hàm dưới. Điều này có thể dẫn đến các vấn đề về nướu hoặc gây kích ừng và/hoặc mòn răng dưới, cũng có thể gây đau hàm và các vấn đề về khớp cắn.

Tin nha khoa: dán răng sứ veneer giá bao nhiêu

Răng móm: Tình trạng răng móm có thể xảy ra khi răng của hàm trên kém phát triển, răng của hàm dưới phát triển quá mực hoặc cả hai. Điều này có thể cản trở chức năng bình thường của răng cửa hoặc răng hàm, dẫn đến răng bị mòn. Tình trạng này cũng có thể gây đau hàm hoặc các vấn đề về khớp cắn.

Cắn hở: Tình trạng cắn hở xảy ra khi một số răng không thể tiếp xúc về mặt vật lý với các răng đối diện để tạo khớp cắn chuẩn. Nguyên nhân hầu hết là do cấu trúc xương hàm bất thường về gen hoặc do mút ngón tay quá mức, hiện tượng cắn hở có thể gây nhai kém hoặc đau, và thậm chí ảnh hưởng đến khả năng nói.

Răng thưa: Khoảng trống giữa các răng có thể là do sự phát triển bất bình thường của xương hàm. Thiếu răng cũng có thể khiến các răng xung quang bị xô lệch do thừa chỗ, tạo khoảng cách giữa các răng. Răng thưa và khoảng trống giữa các răng có thể dẫn đến các vấn đề về nướu và gia tăng nguy cơ mắc bệnh nha chu.

Khớp cắn chéo: Khớp cắn chéo có thể xảy ra khi hàm trên và hàm dưới đều bị lệch. Tình trạng này có thể khiến một hoặc nhiều răng của hàm trên cắn vào bên trong răng của hàm dưới, và có thể tình cờ cắn vào trước hoặc hai bên thành khoang miệng. 


Niềng răng không mắc cài thực hiện thế nào?

Bước 1: Để nắm rõ được tình trạng răng của bệnh nhân trước khi điều trị niềng răng không mắc cài, các bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát tất cả răng miệng. Vì đôi khi trong khi khám xét sẽ phát hiện ra những bệnh lý khác thì sẽ phải xem xét xem cái nào điều trị trước, cái nào sau để mang lại hiệu quả cao nhất.

Bước 2: Chụp phim xác định chính xác tình trạng răng của bạn. Sau đó sẽ tư vấn cho bạn những phương pháp hiện nay, và đưa ra phương hướng giải quyết tốt nhất cho bạn tham khảo, cũng như đưa ra sự lựa chọn cuối cùng điều trị.

Bước 3: Các số liệu nhận thấy được được chuyển về phòng Labo và gửi về trung tâm chế tác khay niềng răng không mắc cài.

Bước 4: Nhằm giúp cho răng vào đúng vị trí mà mình mong muốn. Các bác sĩ cho bạn đeo khay niềng răng riêng biệt trong vòng khoảng 2 tuần đổ lại.

Lúc này những chiếc răng mọc lệch lạc, không đúng vị trí sẽ bắt đầu có sự dịch chuyển. Tùy theo từng tình trạng răng của mỗi người là khác nhau mà sự dịch chuyển răng cũng khác. Tuy vậy, qua quá trình niềng răng không mắc cài, bạn sẽ thấy sự thay đổi rõ rệt của hàm răng.

Bài viết được trích nguồn tại: https://lamdepmoingay304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top