Bác sỹ có thể tư vấn cho tôi mọc răng khôn nên ăn gì, không bị viêm và nếu có thì cũng giảm đi nhanh chóng được không ạ? Khi đã hoàn tất quá trình nhổ răng, bác sỹ chỉ dặn dò chút về việc ăn uống, kiêng khem nhưng lại không cho tôi thuốc gì, sau nhổ răng 1 ngày, tôi cảm thấy đau nhức và chỗ răng vừa nhổ bị sưng phồng lên, tôi định ra mua thuốc uống để giảm đau nhưng không biết nên uống thuốc gì thưa bác sỹ! 

Lúc nào cần thiết nhổ răng khôn?

Biến chứng của răng khôn thường được phát hiện lần đầu khi người có răng cảm thấy sưng, đau vùng răng không và đi khám, khi phát hiện nguyên nhân đau do biến chứng của răng khôn do lợi trùm hoặc răng khôn mọc lệch bác sĩ thường khuyên xử trí bằng vệ sinh tại chỗ và kê đơn cho bệnh nhân uống thuốc nhằm kiểm soát tình trạng nhiễm khuẩn quanh răng khôn mà không nhổ ngay. Vậy bọc răng sứ có ảnh hưởng gì khôngĐIều này có hai lý do: 


   1. Vùng mô quanh răng 8 đang có tình trạng viêm cấp, pH tại đó thay đổi nên không hoạt hóa được thuốc tê, nếu gây tê thì hiệu lực tê sẽ rất thấp dẫn đến việc nhổ răng thời điểm này sẽ đau hơn khi không còn tình trạng viêm nhiễm quanh răng khôn. 

   2. Mô đang viêm quanh răng khôn đang có rất nhiều vi khuẩn, nếu nhổ ngay khi răng đang đau đồng nghĩa với việc số lượng vi khuẩn lọt vào vết thương nhổ răng nhiều, tạo nên nguy cơ cao nhiễm trùng do nhổ răng, cũng không nên nhổ răng khi đang trong những ngày đầu của chu kì kinh nguyệt, đang điều trị bệnh khác hoặc đang uống một vài loại thuốc khác...

Đau răng khôn uống thuốc gì để hết đau hiệu quả?

Liệu pháp sử dụng thuốc sẽ được các bạn nghĩ đến đầu tiên, bởi biện pháp này sẽ đem lại cảm giác giảm đau nhanh chóng, hiệu quả sẽ rõ rệt sau 30 phút dùng thuốc nhưng không kéo dài. Bạn vẫn nên đến trung tâm nha khoa để được điều trị tận gốc nguyên nhân đau răng khôn.

Một số loại thuốc có thể dùng để giảm đau chốc lát khi không biết đau răng khôn uống thuốc gì: Khi răng khôn bị đau, bạn có thể dùng thuốc kháng viêm Spiramycine và giảm đau pracetamol.

Liều lượng:  Người lớn dùng từ 4-6 viên/ngày chia làm 2-3 lần, uống trong bữa ăn.

Kháng viêm Spiramycine được chỉ định trong những trường hợp nhiễm trùng răng miệng như áp – xe răng, viêm nhiễm, viêm quanh thân răng, viêm nướu, viêm mô tế bào quanh xương hàm…

Liều lượng: Phải có sự chỉ định của bác sỹ, không tự ý mua uống.

Thuốc chống phù nền, sưng nướu Alphachymotrypsin cũng khá hiệu quả.

Trên thị trường cũng có rất nhiều thuốc kháng viêm, giảm đau hiệu quả tuy nhiên đau răng khôn uống thuốc gì bạn cũng nên sử dụng theo chỉ định của bác sỹ.
 
Top