Có rất nhiều trường hợp lệch lạc thường gặp và cần thiết phải chỉnh hình để mang đến một nụ cười đẹp với hàm răng đều đặn và một sức khỏe răng miệng tốt.

Tin thêm niềng răng hô hết bao nhiêu tiền

Các trường hợp răng hô thường gặp

Răng bị chìa ra phía trước: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất và rất nhiều người dễ dàng đồng ý. Răng bị chìa ra làm mất thẩm mỹ vùng răng cửa khi cười, thậm chí một số trường hợp không thể khép môi được khi bệnh nhân thả lỏng cơ môi. Tham khảo bọc răng sứ giữ được bao lâu thông tin nha khoa chia sẻ. 

Cung hàm hẹp, nổi bật các răng cửa: Khi cung hàm bị hẹp, các răng cửa có xu hướng nổi bật và chìa ra phía trước, làm tăng cảm giác hô. Ở những trường hợp này, cần rất thận trọng với chỉ định nhổ răng.

Môi căng, hàm dưới lùi: Đây là đặc điểm khó nhìn nhận ra nhất, là điều mà bệnh nhân hay than phiền nhất rằng mình bị hô nhưng không thể trả lời cụ thể hô như thế nào.

Hô 2 hàm: Những trường hợp này bệnh nhân thường thấy mình hô khá nhiều. Môi bệnh nhân căng và không tự khép lại được ở tư thế nghỉ tự nhiên. Nhổ răng thường được chỉ định cho trường hợp này.

Thông thường, để điều trị hô sẽ có hai giải pháp chính được đưa ra bao gồm: Niềng răng và phẫu thuật hàm kết hợp niềng răng. Ngoài ra, làm răng sứ cũng là một phương pháp điều trị răng hô, nhưng được chỉ định trong giới hạn một vài trường hợp như mức độ răng hô ít, không có thời gian, chảy máu răng là bệnh gì


 Các trường hợp răng hô thường gặp

Quy trình niềng răng hô theo từng giai đoạn

Khảo sát tình trạng răng và xương hàm
Với quy trình niềng răng hô, giai đoạn khảo sát đòi hỏi ở mức độ cao hơn, chuẩn xác hơn. Kết quả khảo sát sâu tình trạng xương ổ, xương hàm, chân răng chính là cơ sở để bác sĩ có thể đưa ra hướng điều trị và những dự đoán tốt nhất, chính xác nhất. Theo đó, người chỉnh nha được chụp phim toàn cảnh, chup phim chóp để có được những thông số cơ bản và hình ảnh từ tổng thể đến chi tiết về cấu trúc giải phẫu hàm mặt.

Lên phác đồ điều trị
Đây là giai đoạn quan trọng và do bác sĩ điều trị chịu trách nhiệm thực hiện. Dựa trên những thông số và kết quả khảo sát đã thu được ở bước 1, bác sĩ tính toán hướng di chuyển cho răng theo từng giai đoạn cụ thể sau khi gắn mắc cài, tính toán thời điểm nào tăng lực xiết,…

Gắn mắc cài và tăng lực xiết
Bệnh nhân được gắn mắc cài lên răng. Sau đó được tăng lực xiết phù hợp tại thời điểm ban đầu sao cho không gây quá nhiều khó chịu  cho người mới đeo mắc cài.

Theo dõi sự di chuyển của răng
Việc theo dõi quá trình niềng răng hô được thực hiện thông qua những lần tái khám của bệnh nhân theo chỉ định trong phác đồ điều trị của bác sĩ và qua điện thoại khi có bất cứ tình huống bất thường nào xảy ra mà bệnh nhân cần tư vấn và giúp đỡ.

Tháo mắc cài và đeo hàm duy trì
Khi răng đã di chuyển đều đặn, thẳng hàng và thẩm mỹ nhất, bác sĩ nhận thấy có thể tháo mắc cài thì chỉ định tháo mắc cài và thiết kế hàm duy trì để đeo cho bệnh nhân trong một khoảng thời gian nhất định.

Bài viết trích nguồn tại: https://niengranghiendai.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top