Niềng răng như thế nào? Thực chất, niềng răng là kỹ thuật sử dụng hệ thống các loại khí cụ mắc cài như khay niềng, dây thun, mắc cài gắn trực tiếp lên răng, từ đó tạo ra lực kéo giúp răng di chuyển về đúng vị trí chính xác trên cung hàm. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp này, hãy cùng theo dõi những thông tin dưới đây của chung tôi.
Trường hợp nào nên niềng răng?
Niềng răng hiệu quả trong những trường hợp sau:
- Răng móm: Xương hàm dưới đưa ra phía trước, phủ ngoài răng hàm trên khi ngậm miệng. Răng móm khiến khuôn mặt mất đi sự cân đối, phát âm không chuẩn. Niềng răng có thể dụng trong trường hợp móm do răng từ mức độ nhẹ cho đến nặng.
- Răng hô: Biểu hiện của tình trạng này là răng hàm trên bị chìa ra phía trước, khi ngậm miệng lại thì 2 hàm không thể chạm vào nhau. Niềng răng sẽ giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm.
Tìm hiểu về: https://cutt.ly/pwW9LC6j
Niềng răng như thế nào tại nha khoa*
- Răng thưa: Khe hở giữa các răng rộng, gây mất thẩm mỹ và khó khăn trong ăn uống. Răng thưa cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Trong quá trình ăn uống, thức ăn sẽ bị dắt lại tại vị trí khe hở, nếu không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây ra các bệnh lý răng miệng. Niềng răng là giải pháp khắc phục tối ưu tình trạng này.
- Răng lệch lạc: Các răng trên cùng hàm không mọc thẳng hàng mà mọc chen chúc nhau, răng trồi len, răng thụt vào, gây khó khăn trong việc ăn nhai. Niềng răng sẽ giúp hàm răng bạn trở nên đều đặn hơn.
Niềng răng như thế nào tại nha khoa?
Niềng răng như thế nào? Quá trình niềng răng của mỗi bệnh nhân có thể khác nhau tùy theo tình trạng răng của từng bệnh nhân. Tuy nhiên, quy trình chỉnh nha niềng răng của mọi người hầu hết đều bao gồm các bước sau:
- Bước 1: Đầu tiên bác sĩ sẽ thăm khám tổng quát tình trạng răng miệng, xác định mức độ lệch lạc của răng, tình trạng bệnh lý đang mắc phải để tư vấn phương pháp niềng răng phù hợp.
- Bước 2: Sau khi thăm khám, nếu muốn biết cụ thể quá trình niềng răng như thế nào, bác sĩ có thể chỉ định chụp X-quang xương hàm và số hóa hàm răng., đo đạc, phân tích để lấy số liệu chính xác.
Các phương pháp niềng răng hiện nay*
- Bước 3: Lập kế hoạch niềng răng một cách cụ thể, nếu không tính toán và lựa chọn giải pháp tối ưu thì sẽ không có kết quả như mong muốn. Thậm chí có trường hợp niềng răng tại nha khoa kém chất lượng còn khiến răng xấu, sai lệch nhiều hơn trước, gây đau nhức kéo dài. Vì vậy, hãy chọn một nha khoa đáng tin cậy để thực hiện niềng răng an toàn.
- Bước 4: Lấy dấu hàm để thiết kế mắc cài, sau đó gắn mắc cài lên bề mặt răng, điều chỉnh lực kéo sao cho phù hợp. Bác sĩ phụ trách chỉnh nha cho bạn sẽ đặt lịch hẹn tái khám định kỳ để theo dõi và điều chỉnh theo kế hoạch. Thường 1 – 2 tháng, bạn sẽ đến nha khoa tái khám 1 lần.
Với những thông tin mà chúng tôi cung cấp đến bạn về vấn đề niềng răng như thế nào trên đây. Mong rằng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn kỹ thuật chỉnh nha này và sớm tìm được một nha khoa uy tín để quá trình niềng răng đạt hiệu quả cao.